Phỏng Vấn
Chương Trình Người
Dân Muốn Biết
Phỏng vấn SVSQ Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam
Phỏng vấn SVSQ Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam
Ðài Truyền Hình Việt
Nam ngày 7 tháng 4 năm 1972
Cuộc phỏng vấn này
thực hiện bởi nhân viên phụ trách Chương Trình Người Dân Muốn Biết với
sự tham dự của bốn Sinh Viên Sĩ Quan của Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam.
SVSQ Nguyễn Văn Bảo, Khóa 25, 23 tuổi, sinh tại Gia Ðịnh, hiện đang học năm thứ tư tại TVBQGVN.
SVSQ Nguyễn Văn Bảo, Khóa 25, 23 tuổi, sinh tại Gia Ðịnh, hiện đang học năm thứ tư tại TVBQGVN.
SVSQ Phan Văn Phát, Khóa 25, 23 tuổi, sinh tại Huế, hiện đang học năm
thứ tư tại TVBQGVN.
SVSQ Bùi Phạm Thành, Khóa 25, 24 tuổi, sinh tại Hà Nội, hiện đang học năm thứ tư tại TVBQGVN.
SVSQ Nguyễn Thanh Văn, Khóa 26, 23 tuổi, sinh tại Gò Công, hiện đang học năm thứ ba tại TVBQGVN.
SVSQ Bùi Phạm Thành, Khóa 25, 24 tuổi, sinh tại Hà Nội, hiện đang học năm thứ tư tại TVBQGVN.
SVSQ Nguyễn Thanh Văn, Khóa 26, 23 tuổi, sinh tại Gò Công, hiện đang học năm thứ ba tại TVBQGVN.
NDMB: Hiện nay Trường Võ Bị Quốc gia có bao nhiêu SVSQ?
SVSQ Phan Văn Phát: Hiện nay Trường Võ Bị chúng tôi đang có bốn khóa thụ huấn, quân số tổng cộng 917 người đdược phân phối cho 10 đại đội, và hiện nay trên đà phát triển nhà trường sẽ có khoảng 1 000 SVSQ được thụ huấn.
NDMB: Anh Thành, nghe nói các Anh tự chỉ huỵ Tự chỉ huy có mục đích gì và được tổ chức như thế nào?
SVSQ Bùi Phạm Thành: Trung Ðoàn SVSQ chúng tôi có Hệ Thống Tự Chỉ Huy do khóa năm thứ tư đảm nhiệm từ cấp trung đoàn đến tiểu độị Hệ Thống Tự Chỉ Huy này mới chính là cơ cấu điều hành guồng máy SVSQ chúng tôị Ngoài HTTCH còn có hệ thống tuần sự cấp phó cho khóa năm thứ tư cũng như hệ thống tuần sự cho mỗi khóa đàn em, từ khóa năm thứ nhất đến năm thứ ba. Mục đích của các hệ thống này là giúp cho chúng tôi có kinh nghiệm hữu ích trong việc tập sự chỉ huy khóa đàn em cũng như các bạn đồng khóa, một trong ba lãnh vực then chốt gồm quân sự, văn hóa vàl ãnh đạo chỉ huy nằm trong đường lối huấn luyện bốn năm của trường.
NDMB: Anh Bảo, cho biết hệ thống danh dự là gì, có mục đích gì, tổ chức và thi hành như thế nào?
SVSQ Nguyễn Văn Bảo: Hệ Thống Danh Dự tổ chức song hành với Hệ Thống Tự Chỉ Huy và có mục đích duy trì và phát triển tinh thần danh dự, cầu tiến của SVSQ.
Chúng tôi quan niệm rằng, danh dự là kim chỉ nam suy tưởng của SVSQ. Về tổ chức, chúng tôi có Hội Ðồng Danh Dự tổ chức từ cấp trung đoàn đến đại đội. Ở cấp trung đoàn chúng tôi có một Chủ Tịch là SVSQ năm thứ tu+. Hai Phụ Thẩm đại diện cho hai tiểu đoàn cũng là SVSQ năm thứ tu+. Mười SVSQ Ủy Viên đại diện cho mười đại đội cũng thuộc năm thứ tư và mười SVSQ Ủy Viên Dự Bị do năm thứ ba phụ trách. Tất cả SVSQ trong Hội Ðồng Danh Dự này đều do bạn đồng khóa bầu lên và hoàn toàn tự quyết trong mọi trách nhiệm.
Chúng tôi có thể đan cử một vài hình ảnh của hệ thống danh dự như là khi chúng tôi tổ chức hội quán, những câu lạc bộ của SVSQ, chúng tôi không cần người đứng bán, không cần người kiểm soát. Tất cả SVSQ chúng tôi tự động mua hàng, ký và nhận hàng.
Cũng có thể lấy thí dụ khác như trong trường hợp SVSQ vi phạm kỷ luật liên quan đến khía cạnh tinh thần và danh dự, phải tự giác và xét xử trước Hội Ðồng Danh Dự. Những lần xét xử như vậy hoàn toàn do các SVSQ trong HÐDD phán xét và các sĩ quan cán bộ không có quyền hạn gì đối với hội đồng nàỵ
NDMB: Anh Văn cho biết Trường Võ Bị có phương pháp nào để uốn nắn một thanh niên dân chính thành một SVSQ, nói đúng hơn là một quân nhân, nhất là các tuần lễ đầu.
SVSQ Phan Văn Phát: Hiện nay Trường Võ Bị chúng tôi đang có bốn khóa thụ huấn, quân số tổng cộng 917 người đdược phân phối cho 10 đại đội, và hiện nay trên đà phát triển nhà trường sẽ có khoảng 1 000 SVSQ được thụ huấn.
NDMB: Anh Thành, nghe nói các Anh tự chỉ huỵ Tự chỉ huy có mục đích gì và được tổ chức như thế nào?
SVSQ Bùi Phạm Thành: Trung Ðoàn SVSQ chúng tôi có Hệ Thống Tự Chỉ Huy do khóa năm thứ tư đảm nhiệm từ cấp trung đoàn đến tiểu độị Hệ Thống Tự Chỉ Huy này mới chính là cơ cấu điều hành guồng máy SVSQ chúng tôị Ngoài HTTCH còn có hệ thống tuần sự cấp phó cho khóa năm thứ tư cũng như hệ thống tuần sự cho mỗi khóa đàn em, từ khóa năm thứ nhất đến năm thứ ba. Mục đích của các hệ thống này là giúp cho chúng tôi có kinh nghiệm hữu ích trong việc tập sự chỉ huy khóa đàn em cũng như các bạn đồng khóa, một trong ba lãnh vực then chốt gồm quân sự, văn hóa vàl ãnh đạo chỉ huy nằm trong đường lối huấn luyện bốn năm của trường.
NDMB: Anh Bảo, cho biết hệ thống danh dự là gì, có mục đích gì, tổ chức và thi hành như thế nào?
SVSQ Nguyễn Văn Bảo: Hệ Thống Danh Dự tổ chức song hành với Hệ Thống Tự Chỉ Huy và có mục đích duy trì và phát triển tinh thần danh dự, cầu tiến của SVSQ.
Chúng tôi quan niệm rằng, danh dự là kim chỉ nam suy tưởng của SVSQ. Về tổ chức, chúng tôi có Hội Ðồng Danh Dự tổ chức từ cấp trung đoàn đến đại đội. Ở cấp trung đoàn chúng tôi có một Chủ Tịch là SVSQ năm thứ tu+. Hai Phụ Thẩm đại diện cho hai tiểu đoàn cũng là SVSQ năm thứ tu+. Mười SVSQ Ủy Viên đại diện cho mười đại đội cũng thuộc năm thứ tư và mười SVSQ Ủy Viên Dự Bị do năm thứ ba phụ trách. Tất cả SVSQ trong Hội Ðồng Danh Dự này đều do bạn đồng khóa bầu lên và hoàn toàn tự quyết trong mọi trách nhiệm.
Chúng tôi có thể đan cử một vài hình ảnh của hệ thống danh dự như là khi chúng tôi tổ chức hội quán, những câu lạc bộ của SVSQ, chúng tôi không cần người đứng bán, không cần người kiểm soát. Tất cả SVSQ chúng tôi tự động mua hàng, ký và nhận hàng.
Cũng có thể lấy thí dụ khác như trong trường hợp SVSQ vi phạm kỷ luật liên quan đến khía cạnh tinh thần và danh dự, phải tự giác và xét xử trước Hội Ðồng Danh Dự. Những lần xét xử như vậy hoàn toàn do các SVSQ trong HÐDD phán xét và các sĩ quan cán bộ không có quyền hạn gì đối với hội đồng nàỵ
NDMB: Anh Văn cho biết Trường Võ Bị có phương pháp nào để uốn nắn một thanh niên dân chính thành một SVSQ, nói đúng hơn là một quân nhân, nhất là các tuần lễ đầu.
SVSQ Nguyễn Thanh Văn: Tất cả các Tân Khóa Sinh khi bước vào ngưỡng cửa
của Trường Võ Bị Quốc Gia đều phải trải qua một thời kỳ thử thách đầy
cam go trong 56 ngàỵ Thời kỳ này được gọi là 8 tuần sơ khởi nhằm ba mục
đích:
Thứ nhất là giúp cho Tân Khóa Sinh từ bỏ một số thói quen tiêu cực của nếp sống dân chính. Thứ hai là trau dồi thêm ý chí, thể xác cũng như tinh thần để có thể thích ứng với đời sống quân ngu~. Thứ ba là khai tâm về căn bản huấn luyện quân sự ở cấp cá nhân chiến đấu và tiểu đội tác chiến.
Ðối với Tân Khóa Sinh trong tám tuần sơ khởi thì học bảy ngày một tuần, không xuất trại ngày Chúa Nhật và không được phép tiếp thân nhân. Khi bước chân vào ngưỡng cửa của Trường, với những khó khăn thử thách đó, người Tân Khóa Sinh mặc nhiên chấp nhận để lướt thắng, hầu xứng đáng trở nên một SVSQ hiện dịch.
NDMB: Anh Bảo, tại sao Bộ Quốc Phòng ấn định thời gian học tại Trường Võ Bị Quốc Gia là 4 năm?
SVSQ Nguyễn Văn Bảo: Kể từ cuối năm 1966, chương trình huấn luyện SVSQ tại TVBQGVN được nâng lên bốn năm nhằm ba mục đích:
Thứ nhất là giúp cho Tân Khóa Sinh từ bỏ một số thói quen tiêu cực của nếp sống dân chính. Thứ hai là trau dồi thêm ý chí, thể xác cũng như tinh thần để có thể thích ứng với đời sống quân ngu~. Thứ ba là khai tâm về căn bản huấn luyện quân sự ở cấp cá nhân chiến đấu và tiểu đội tác chiến.
Ðối với Tân Khóa Sinh trong tám tuần sơ khởi thì học bảy ngày một tuần, không xuất trại ngày Chúa Nhật và không được phép tiếp thân nhân. Khi bước chân vào ngưỡng cửa của Trường, với những khó khăn thử thách đó, người Tân Khóa Sinh mặc nhiên chấp nhận để lướt thắng, hầu xứng đáng trở nên một SVSQ hiện dịch.
NDMB: Anh Bảo, tại sao Bộ Quốc Phòng ấn định thời gian học tại Trường Võ Bị Quốc Gia là 4 năm?
SVSQ Nguyễn Văn Bảo: Kể từ cuối năm 1966, chương trình huấn luyện SVSQ tại TVBQGVN được nâng lên bốn năm nhằm ba mục đích:
1. Ðào tạo cho các sĩ quan tốt nghiệp có các đức tính cần thiết của một người chỉ huy, một nhà lãnh đạo.
2. Huấn luyện cho SVSQ một kiến thức quân sự vững chắc.
3. Trang bị cho sĩ quan tốt nghiệp một trình độ văn hóa bậc cao đẳng, đại học chuyên nghiệp.
Ðến nay đã có ba khóa hoàn tất theo chương trình huấn luyện 4 năm, đó là các Khóa 22B, 23 và 24.
NDMB: Xin Anh nói những nét đại cương của chương trình văn hóa đó.
SVSQ Nguyễn Văn Bảo: Ðại cương trong một năm, chúng tôi học cả hai lục cá nguyệt, mỗi lục cá nguyệt kéo dài 19 tuần lễ. Khái quát chương trình văn hóa trong hai năm đầu có các môn khoa học căn bản, như toán, lý hóa, kỹ thuật căn bản để làm nền tảng cho các môn học về kỹ thuật chuyên môn ở những năm saụ Trong hai năm sau, chương trình nặng về phần chuyên nghiệp như thiết kế nông thôn, đường sá cầu cống, điện tử, cơ khí, và những môn khác như quản trị, hành chánh công quyền, lãnh đạo chỉ huy ...
SVSQ Nguyễn Văn Bảo: Ðại cương trong một năm, chúng tôi học cả hai lục cá nguyệt, mỗi lục cá nguyệt kéo dài 19 tuần lễ. Khái quát chương trình văn hóa trong hai năm đầu có các môn khoa học căn bản, như toán, lý hóa, kỹ thuật căn bản để làm nền tảng cho các môn học về kỹ thuật chuyên môn ở những năm saụ Trong hai năm sau, chương trình nặng về phần chuyên nghiệp như thiết kế nông thôn, đường sá cầu cống, điện tử, cơ khí, và những môn khác như quản trị, hành chánh công quyền, lãnh đạo chỉ huy ...
NDMB:
Anh
Thành, các Anh tự chỉ huy lấy nhau theo hệ thống tự chỉ huy, các Anh tự xử với
nhau theo hệ thống danh dự, chúng tôi lại nghe nói các Anh tự học. Xin Anh cho
biết tự học là như thế nào?
SVSQ Bùi Phạm Thành: Ðối với một chương trình học nhiều như thế thì hẳn nhiên chúng tôi phải có giờ tự học nữa. Trường chúng tôi là một đại học, nhưng là đại học nhà binh. Chúng tôi là sinh viên nhưng là Sinh Viên Sĩ Quan do đó chúng tôi không được phép học tài tử tự do như các bạn sinh viên dân su+.. Việc tự học của chúng tôi có tính cách bắt buộc ghi trong thời khóa biểu hẳn hoi. Nhà trường quan niệm rằng, cứ mỗi giờ học tại lớp, SVSQ phải có tối thiểu là một giờ rưỡi tự học để chuẩn bị bài vở cũng như nghiên cứu tài liệu. Dĩ nhiên điều này trái hẳn với quan niệm giảng huấn tại các trường đại học dân chính ở Việt Nam.
Nếu các sinh viên dân chính chỉ học tập hay nghiên cứu bài vở sau khi đã được giáo sư giảng dạy về bài đó, thì trái lại ở đây chúng tôi phải tích cực vào công việc giáo huấn bằng cách nghiên cứu bài vở trước, ở doanh trại. Ðến lớp cũng không không phải chỉ có giáo sư giảng bài, chúng tôi nghe, mà ngược lại chúng tôi phải luôn luôn ở thế chủ động trong lớp học. Nói cách khác, chúng tôi lên thuyết trình về bài học, các đồng bạn thắc mắc nêu câu hỏi, chúng tôi trả lời. Giáo sư đóng vai trò hướng dẫn viên đả thông các thắc mắc chưa giải quyết được , hoặc trình bày lại những gì chúng tôi chưa thấu triệt. Dĩ nhiên có thể tiến hành tốt đẹp quan niệm giảng huấn này, vì chúng tôi đã được trang bị những điều cần thiết.
Thứ nhất là sĩ số SVSQ tại mỗi lớp học chỉ từ 17 đến tối đa 22 người chọn lựa trong cùng một trình độ về mỗi môn học và cứ sau mỗi giai đoạn 6 tuần lại đdược phân toán lần nữa. Với số SVSQ chúng tôi quá ít cho mỗi lớp học như vậy, công việc hướng dẫn của giáo sư sẽ thêm dễ dàng cũng như chính chúng tôi dễ thâu nhận kiến thức hơn.
Thứ hai là về mỗi bài học chúng tôi đều được phát trước một phiếu nghiên cứu ghi rõ các sách cần thiết phải tham khảo đồng thời cũng nêu lên những chủ điểm của bài học. Ngoài ra trong phiếu phát trước đó còn đưa ra một số bài tập hoặc câu hỏi mà chúng tôi phải giải quyết trước khi đến lớp. Sau bài học lý thuyết tại lớp là các phần thực tập tại các phòng thí nghiệm.
NDMB: Thư viện của trường có bao nhiêu sách, thuộc những loại nào và những ngôn ngữ nào?
SVSQ Nguyễn Văn Bảo: Thư viện mới của Trường Võ Bị thành lập từ năm 1970 là một toà nhà ba tầng, kinh phí xây cất lên đến 300 triệu đồng và đủ sức chứa 80 000 quyển sách cũng như 400 chỗ ngồi. Hiện tại, thư viện có 60 000 cuốn sách thuộc ba ngôn ngữ chính Anh, Pháp, Việt, gồm các sách lưu hành, sách tham khảo, binh thư và tạp chí. Không kể các loại tạp chí, mỗi năm thư viện có thêm khoảng 1000 sách Việt ngữ và 5000 sách ngoại ngữ. Ngoài ra thư viện còn được trang bị bốn máy microfilm và một số máy tính điện tử
SVSQ Bùi Phạm Thành: Ðối với một chương trình học nhiều như thế thì hẳn nhiên chúng tôi phải có giờ tự học nữa. Trường chúng tôi là một đại học, nhưng là đại học nhà binh. Chúng tôi là sinh viên nhưng là Sinh Viên Sĩ Quan do đó chúng tôi không được phép học tài tử tự do như các bạn sinh viên dân su+.. Việc tự học của chúng tôi có tính cách bắt buộc ghi trong thời khóa biểu hẳn hoi. Nhà trường quan niệm rằng, cứ mỗi giờ học tại lớp, SVSQ phải có tối thiểu là một giờ rưỡi tự học để chuẩn bị bài vở cũng như nghiên cứu tài liệu. Dĩ nhiên điều này trái hẳn với quan niệm giảng huấn tại các trường đại học dân chính ở Việt Nam.
Nếu các sinh viên dân chính chỉ học tập hay nghiên cứu bài vở sau khi đã được giáo sư giảng dạy về bài đó, thì trái lại ở đây chúng tôi phải tích cực vào công việc giáo huấn bằng cách nghiên cứu bài vở trước, ở doanh trại. Ðến lớp cũng không không phải chỉ có giáo sư giảng bài, chúng tôi nghe, mà ngược lại chúng tôi phải luôn luôn ở thế chủ động trong lớp học. Nói cách khác, chúng tôi lên thuyết trình về bài học, các đồng bạn thắc mắc nêu câu hỏi, chúng tôi trả lời. Giáo sư đóng vai trò hướng dẫn viên đả thông các thắc mắc chưa giải quyết được , hoặc trình bày lại những gì chúng tôi chưa thấu triệt. Dĩ nhiên có thể tiến hành tốt đẹp quan niệm giảng huấn này, vì chúng tôi đã được trang bị những điều cần thiết.
Thứ nhất là sĩ số SVSQ tại mỗi lớp học chỉ từ 17 đến tối đa 22 người chọn lựa trong cùng một trình độ về mỗi môn học và cứ sau mỗi giai đoạn 6 tuần lại đdược phân toán lần nữa. Với số SVSQ chúng tôi quá ít cho mỗi lớp học như vậy, công việc hướng dẫn của giáo sư sẽ thêm dễ dàng cũng như chính chúng tôi dễ thâu nhận kiến thức hơn.
Thứ hai là về mỗi bài học chúng tôi đều được phát trước một phiếu nghiên cứu ghi rõ các sách cần thiết phải tham khảo đồng thời cũng nêu lên những chủ điểm của bài học. Ngoài ra trong phiếu phát trước đó còn đưa ra một số bài tập hoặc câu hỏi mà chúng tôi phải giải quyết trước khi đến lớp. Sau bài học lý thuyết tại lớp là các phần thực tập tại các phòng thí nghiệm.
NDMB: Thư viện của trường có bao nhiêu sách, thuộc những loại nào và những ngôn ngữ nào?
SVSQ Nguyễn Văn Bảo: Thư viện mới của Trường Võ Bị thành lập từ năm 1970 là một toà nhà ba tầng, kinh phí xây cất lên đến 300 triệu đồng và đủ sức chứa 80 000 quyển sách cũng như 400 chỗ ngồi. Hiện tại, thư viện có 60 000 cuốn sách thuộc ba ngôn ngữ chính Anh, Pháp, Việt, gồm các sách lưu hành, sách tham khảo, binh thư và tạp chí. Không kể các loại tạp chí, mỗi năm thư viện có thêm khoảng 1000 sách Việt ngữ và 5000 sách ngoại ngữ. Ngoài ra thư viện còn được trang bị bốn máy microfilm và một số máy tính điện tử
NDMB:
Chúng tôi có nghe nói
phòng thí nghiệm của Trường Võ Bị Quốc gia được trang bị rất tối tân, xin Anh
cho biết phòng thí nghiệm đó được trang bị như thế nào?
SVSQ Nguyễn Văn Bảo: Trong cuộc hội thảo liên viện tại Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam ngày 27 tháng 2 năm 1972, Giáo Sư Khoa Trưởng Ðại Học Saigon đã chính thức yêu cầu TVBQG giúp đỡ các sinh viên Ðại Học Khoa Học Saigon bằng cách cho phép họ sử dụng phần nào các tiện nghi giáo dục của nhà thí nghiệm nặng của TVBQGVN trong cả mùa văn hóa lẫn quân sự . Ðề nghị này đã được Trung Tướng Chỉ Huy Trưởng TVBQGVN hứa thỏa mãn.
Nhà thí nghiệm nặng tại TVBQGVN hoàn tất từ cuối năm 1970 chiếm diện tích hơn 3500 thước vuông đã được Giáo Sư Khoa Trưởng Ðại Học Saigon mô tả là đầy đủ trang bị khoa học tối tân nhất Ðông Nam Á. Nhà thí nghiệm nặng này có chín phòng thí nghiệm: điện khí, sức chịu vật liệu, nhiệt động lực học, lưu chất, bê tông, thổ cơ nhựa đường, công suất xe hơi, cấu tạo động cơ, và trắc nghiệm vũ khí, thuộc các khoa cơ khí, kỹ thuật điện, công chánh và kỹ thuật quân sự.
Ngoài nhà thí nghiệm nặng, TVBQGVN còn có các phòng thí nghiệm hóa học, vật lý, điện tử, và thính thị sinh ngữ bên cạnh 50 phòng học khang trang cho tổng số SVSQ chưa tới 1,000 người.
NDMB: Xin Anh Thành cho biết, SVSQ đã chọn những quân chủng như là Lục Quân, Hải Quân, Không Quân chắc chắn chương trình văn hóa của mỗi quân chủng cũng không thể giống nhau được. Xin Anh cho biết chương trình văn hóa của mỗi quân chủng như thế nào?
SVSQ Bùi Phạm Thành: Thưa, có khác, trong hai năm đầu, tất cả Sinh Viên Sĩ Quan thụ huấn một chương trình văn hóa đồng nhất gồm các môn giải tích, sinh ngữ, văn chương, vật lý, cố thể, chánh trị, sử, nói tóm lại phần căn bản về toán, khoa học, kỹ thuật và một ít khái niệm về khoa học nhân văn. Trong hai năm cuối, SVSQ mỗi quân chủng sẽ theo học chương trình văn hóa đặc biệt gồm các môn đồng nhất cho cả ba quân chủng như lưu chất, điện, máy đẩy, quân sử, quản trị, luật, hành chánh công quyền, lãnh đạo. Ngoài ra còn các môn chuyên môn thích hợp như Lục Quân thì học kiến tạo, quân cụ, thiết kế nông thôn, xa lộ phi trường, anh ngữ lục quân; Hải Quân học hàng hải, kiến trúc chiến hạm, hải pháo, cơ khí, và anh ngữ hải quân; Không Quân học kiến trúc phi cơ, khí tượng, không hành, cơ học phi hành và anh ngữ không quân.
NDMB: Anh Văn, sau mỗi năm học văn hóa, các SVSQ có được thi lên lớp không?
SVSQ Nguyễn Thanh Văn: Chúng tôi không có một kỳ thi lên lớp được tổ chức sát hạch sau mỗi năm. Theo phương pháp gỉang huấn tại TVBQGVN, chúng tôi được sự khảo hạch trong suốt năm. Khảo học sau mỗi bài học, khảo hạch sau mỗi nhóm đề tài đã học, và cuối cùng là khảo hạch sau mỗi lục cá nguyệt.
Việc tuyển chọn SVSQ cho lên lớp mỗi năm sẽ căn cứ vào ba tiêu chuẩn sau đây: khả năng lãnh đạo chỉ huy, quân sự, văn hóạ Muốn đưiợc lên lớp sau mỗi năm học, một SVSQ về điểm khả năng lãnh đạo chỉ huy, quân sự và văn hóa đạt được số điểm trung bình ấn định chung cho cả ba lãnh vực kể trên là 2.5/4.0 tương đương 12.5/20.
SVSQ Nguyễn Văn Bảo: Trong cuộc hội thảo liên viện tại Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam ngày 27 tháng 2 năm 1972, Giáo Sư Khoa Trưởng Ðại Học Saigon đã chính thức yêu cầu TVBQG giúp đỡ các sinh viên Ðại Học Khoa Học Saigon bằng cách cho phép họ sử dụng phần nào các tiện nghi giáo dục của nhà thí nghiệm nặng của TVBQGVN trong cả mùa văn hóa lẫn quân sự . Ðề nghị này đã được Trung Tướng Chỉ Huy Trưởng TVBQGVN hứa thỏa mãn.
Nhà thí nghiệm nặng tại TVBQGVN hoàn tất từ cuối năm 1970 chiếm diện tích hơn 3500 thước vuông đã được Giáo Sư Khoa Trưởng Ðại Học Saigon mô tả là đầy đủ trang bị khoa học tối tân nhất Ðông Nam Á. Nhà thí nghiệm nặng này có chín phòng thí nghiệm: điện khí, sức chịu vật liệu, nhiệt động lực học, lưu chất, bê tông, thổ cơ nhựa đường, công suất xe hơi, cấu tạo động cơ, và trắc nghiệm vũ khí, thuộc các khoa cơ khí, kỹ thuật điện, công chánh và kỹ thuật quân sự.
Ngoài nhà thí nghiệm nặng, TVBQGVN còn có các phòng thí nghiệm hóa học, vật lý, điện tử, và thính thị sinh ngữ bên cạnh 50 phòng học khang trang cho tổng số SVSQ chưa tới 1,000 người.
NDMB: Xin Anh Thành cho biết, SVSQ đã chọn những quân chủng như là Lục Quân, Hải Quân, Không Quân chắc chắn chương trình văn hóa của mỗi quân chủng cũng không thể giống nhau được. Xin Anh cho biết chương trình văn hóa của mỗi quân chủng như thế nào?
SVSQ Bùi Phạm Thành: Thưa, có khác, trong hai năm đầu, tất cả Sinh Viên Sĩ Quan thụ huấn một chương trình văn hóa đồng nhất gồm các môn giải tích, sinh ngữ, văn chương, vật lý, cố thể, chánh trị, sử, nói tóm lại phần căn bản về toán, khoa học, kỹ thuật và một ít khái niệm về khoa học nhân văn. Trong hai năm cuối, SVSQ mỗi quân chủng sẽ theo học chương trình văn hóa đặc biệt gồm các môn đồng nhất cho cả ba quân chủng như lưu chất, điện, máy đẩy, quân sử, quản trị, luật, hành chánh công quyền, lãnh đạo. Ngoài ra còn các môn chuyên môn thích hợp như Lục Quân thì học kiến tạo, quân cụ, thiết kế nông thôn, xa lộ phi trường, anh ngữ lục quân; Hải Quân học hàng hải, kiến trúc chiến hạm, hải pháo, cơ khí, và anh ngữ hải quân; Không Quân học kiến trúc phi cơ, khí tượng, không hành, cơ học phi hành và anh ngữ không quân.
NDMB: Anh Văn, sau mỗi năm học văn hóa, các SVSQ có được thi lên lớp không?
SVSQ Nguyễn Thanh Văn: Chúng tôi không có một kỳ thi lên lớp được tổ chức sát hạch sau mỗi năm. Theo phương pháp gỉang huấn tại TVBQGVN, chúng tôi được sự khảo hạch trong suốt năm. Khảo học sau mỗi bài học, khảo hạch sau mỗi nhóm đề tài đã học, và cuối cùng là khảo hạch sau mỗi lục cá nguyệt.
Việc tuyển chọn SVSQ cho lên lớp mỗi năm sẽ căn cứ vào ba tiêu chuẩn sau đây: khả năng lãnh đạo chỉ huy, quân sự, văn hóạ Muốn đưiợc lên lớp sau mỗi năm học, một SVSQ về điểm khả năng lãnh đạo chỉ huy, quân sự và văn hóa đạt được số điểm trung bình ấn định chung cho cả ba lãnh vực kể trên là 2.5/4.0 tương đương 12.5/20.
NDMB:
Trường Võ Bị Quốc Gia quyết định thế nào đối với những SVSQ không đủ điểm
lên lớp?
SVSQ Nguyễn Thanh Văn: Ðối với những SVSQ không hội đủ điều kiện để lên lớp, một hội đồng gồm giáo sư văn hóa, huấn luyện viên quân sự và sĩ quan cán bộ sẽ họp để trình lên vị Chỉ Huy Trưởng quyết định một trong ba biện pháp sau:
SVSQ Nguyễn Thanh Văn: Ðối với những SVSQ không hội đủ điều kiện để lên lớp, một hội đồng gồm giáo sư văn hóa, huấn luyện viên quân sự và sĩ quan cán bộ sẽ họp để trình lên vị Chỉ Huy Trưởng quyết định một trong ba biện pháp sau:
1. Ðặc cách cho lên lớp nếu xét thấy SVSQ có thể đạt được kết quả của lớp trên trong năm tớị
2. Cho học lại năm cũ của khóa kế tiếp nếu thấy SVSQ đủ khả năng theo học. Biện pháp này chỉ áp dụng cho các năm thứ hai, thứ ba và thứ tư và SVSQ chỉ được học lại một lần trong thời gian thụ huấn tại TVBQGVN.
3. Nếu xét thấy SVSQ kém khả năng về mọi phương diện, TVBQGVN đề nghị Bộ Tổng Tham Mưu chuyển về quân trường khác hoặc cho đi phục vụ tại đơn vị.
NDMB:
Anh Bảo, sau bốn năm học tại TVBQG, SVSQ sẽ được bằng cấp gì và bằng cấp
đó có được Bộ Giáo Dục thừa nhận hay không?
SVSQ Nguyễn Văn Bảo: Như đã được quy định ngay từ lúc mới bắt đầu chương trình văn hóa bốn năm, văn bằng tốt nghiệp TVBQGVN được xem tương đương với văn bằng do các trường cao đẳng chuyên nghiệp cấp. Tuy nhiên vì sự tương đương này khó có thể hiểu một cách rõ ràng nên nhà trường đã nhiều lần thảo luận với Bộ Giáo Dục để xác nhận, cấp phát văn bằng SVSQ tốt nghiệp.
Trong cuộc thảo luận mới nhất vào ngày 27-2 tại TVBQG giữa các sĩ quan cao cấp của nhà trường cũng như quý vị Giáo Sư Khoa Trưởng, Viện Trưởng các Viện Ðại Học ở Việt Nam cùng các ông Thứ Trưởng và Tổng Trưởng Giáo Dục để nhằm xác nhận việc thành hình văn bằng của Trường Võ Bị thì chúng tôi ghi nhận được một vài sự kiện như sau:
Trước đây trường chúng tôi đề nghị văn bằng Cử Nhân Khoa Học Kỹ Thuật nhưng ông Tổng Trưởng Giáo Dục đã đề nghị nên sửa đổi là Cử Nhân Khoa Học Ứng Dụng vì văn bằng này Viện Ðại Học Huế đã thành lập rồi và so sánh hai chương trình văn hóa giữa hai trường có nhiều điểm tương đương.
Sau đó, ông Thứ Trưởng đã xác nhận rằng trong tinh thần tự trị đại học, Bộ giáo Dục không cấp pháp văn bằng đại học mà các viện đại học cấp phát. Hiện nay trường chúng tôi chưa chính thức cấp phát văn bằng cử nhân cho SVSQ tốt nghiệp, nhưng giá trị của nó và ngay từ khi có chương trình văn hóa bốn năm đã được xác nhận là tương đương với chương trình cao đẳng chuyên nghiệp.
Chính Viện Trưởng Viện Ðại Học Huế xác nhận rằng nếu so sánh hai chương trình của hai trường thì hai chương trình này tương đương với nhau về số giờ nhưng về phương diện thực tập cho sinh viên thì TVBQGVN hơn hẳn.
NDMB:
Anh Phát, từ nãy tới giờ chúng ta nói về
chương trình văn hóa rất nhiềụ Nói đến Trường Võ Bị thì phải nói đến
chương trình quân sự . Xin Anh phác họa sơ qua chương trình quân sự
chung ho cả ba quân chủng tại Trường Võ Bị.
SVSQ Phan Văn Phát: Mỗi năm, chương trình quân sự bắt đầu vào khoảng hạ tuần tháng 12 và chấm dứt vào khoảng trung tuần tháng 3 năm tới. Như thế, chương trình quân sự kéo dài khoảng ba tháng mỗi năm, và vấn đề thụ huấn quân sự, mỗi khóa theo học một chương trình hơi khác nhaụ
Năm thứ nhất, SVSQ được học về cá nhân chiến đấu, các loại vũ khí cá nhân và cộng đồng hạng nhẹ; SVSQ còn học về chiến thuật tiểu độị Năm thứ hai, SVSQ học về cấp trung độị Năm thứ ba học về đại đội và năm thứ ba này SVSQ được lựa chọn quân, binh chủng tùy theo khả năng và chí hướng của mình. Trong năm thứ tư SVSQ sẽ thực tập chỉ huy tại các đơn vị và đồng thời huấn luyện tân khóa sinh.
Trong mùa văn hóa, SVSQ không những chỉ ôn lại những phần quan trọng đã được giảng dạy trong mùa quân sự mà chúng tôi còn học trước một số phần lý thuyết cho mùa quân sự năm tới và các bài học mới thuần lý thuyết không có thực tập. Ngoài ra, mỗi tuần lễ chúng tôi còn có 4 giờ thể thao điền kinh, 2 giờ võ thuật, 2 giờ sinh hoạt nội bộ cấp đại đội và một số giờ bất thường khác. Tính trung bình cứ mỗi tuần lễ trong mùa văn hóa, chúng tôi có cả thảy 22 giờ văn hóa và khoảng 15 giờ cho những môn học không nằm trong chương trình văn hóa.
NDMB: Chương trình quân sự riêng cho mỗi quân chủng được tổ chức như thế nào?
SVSQ Phan Văn Phát: Chương trình liên quân chủng huấn luyện cho mỗi khóa thì kể từ năm 1971, nhà trường bắt đầu thực hiện và Khóa 25 là khóa được áp dụng chương trình nàỵ Chương trình nhằm mục đích đào tạo sĩ quan cho cả ba quân chủng Hải, Lục, Không Quân. Cuối năm thứ hai SVSQ được trắc nghiệm tâm lý, theo kết quả kỳ sát hạch này và tùy sự tình nguyện của mình, sẽ có 1/8 SVSQ theo học Hải Quân, 1/8 SVSQ theo học Không Quân.
Ðến mùa quân sự, trong khi SVSQ Lục Quân thụ huấn nhảy dù tại Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù Hoàng Hoa Thám, thì SVSQ Hải Quân và Không Quân được thụ huấn tại các trung tâm huấn luyện của Hải và Không Quân ở Nha Trang. Hết mùa quân sự, các SVSQ này lại trở về trường và học chung mùa văn hóa với các SVSQ Lục Quân. Trong năm tới, các SVSQ Lục Quân lại còn được học thêm bốn tuần lễ về Rừng Núi Sình Lầy và Viễn Thám.
NDMB: Anh Văn cho biết một ngày của SVSQ như thế nào?
SVSQ Nguyễn Thanh Văn: Nếp sống của một SVSQ TVBQGVN là một nếp sống năng động. Chúng tôi có thể chia ra làm hai mùa: mùa văn hóa và mùa quân sự . Trong mùa văn hóa, chúng tôi thức giấc vào lúc 5 giờ 45. Sau đó chúng tôi có 40 phút tập thể dục và chạy sáng. Chúng tôi được tự do đến 7 giờ, 7 giờ chúng tôi tập họp đi dùng điểm tâm. Kế tiếp, chúng tôi tập họp để đi học văn hóạ. Lớp học văn hóa của trường bắt đầu lúc 7 giờ 30. Mỗi giờ học, chúng tôi học 1 tiếng 5 phút, nghỉ 5 phút. Ðến 12 giờ 5 phút chúng tôi di chuyển về doanh trại và chuẩn bị dùng cơm trưạ Sau khi dùng cơm trưa tại phạn xá, chúng tôi được tự do đến 1 giờ 30 phút, rồi di chuyển đến lớp học văn hóa cho những bộ môn khác. Tùy theo thời biểu được ấn định, chúng tôi cũng có các giờ tập thể thao vào buổi sáng và võ thuật vào buổi chiều. Trong thời gian còn lại, chúng tôi có giờ tự học đến 6 giờ và chúng tôi chuẩn bị di chuyển để dùng cơm chiều.
Dùng cơm chiều xong, chúng tôi được tự do đến 8 giờ tốị Từ 8 giờ tối, chúng tôi bắt đầu cho chương trình tự học đến 10 giờ 15. Sau đó chúng tôi có 45 phút tự do để viết thư hoặc làm những việc có tính cách cá nhân. Chúng tôi bắt buộc phải ngủ vào lúc 11 giờ. Riêng đối với mùa quân sự, chúng tôi thức giấc sớm hơn, là 5 giờ sáng. Sau đó chúng tôi tập về thể chất và quân sự nhiều hơn. Ðối với những lớp học ngoài bãi thì chúng tôi di chuyển đến đó và học từ sáng tới tối.
NDMB: Xin Anh Thành cho biết nỗi năm SVSQ Trường Võ Bị được mấy ngày phép?
SVSQ Bùi Phạm Thành: Trong bốn năm của Trường Võ Bị Quốc Gia thì cứ mỗi năm sau khi học xong mùa văn hóa và mùa quân sự thì SVSQ được 15 ngày phép thường niên để về thăm gia đình. Ngoài ra, cứ mỗi Chúa Nhựt, ngày lễ, SVSQ lại được phép xuất trại trong phạm vi Thị Xã Dalat.
NDMB: Anh Phát cho biết lương bổng của SVSQ như thế nào?
SVSQ Phan Văn Phát: Trong thời gian bốn năm thụ huấn SVSQ được hưởng chế độ lương bổng đặc biệt. Hai năm đầu lương Trung Sĩ, hai năm sau mức lương Chuẩn Úy, và mãn khóa sẽ được mang cấp bậc Thiếu Úỵ.
NDMB: Khi một SVSQ ra trường được mang cấp bậc Thiếu Úy, vậy quyền lợi của một Thiếu Úy tốt nghiệp TVBQG thế nào?
SVSQ Phan Văn Phát: Khi tốt nghiệp, chúng tôi được mang cấp bậc Thiếu Úy hiện dịch thực thụ bậc ba với chỉ số lương 430. Sau 12 tháng phục vụ tại đơn vị, chúng tôi được đương nhiên thăng cấp Trung Úy hiện dịch thực thụ bậc bốn với chỉ số lương 490. Chúng tôi cũng được cấp phát văn bằng tốt nghiệp Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam có giá trị tương đương với văn bằng Cử Nhân Khoa Học Ứng Dụng.
NDMB: Anh Văn cho biết bao giờ tổ chức thi khóa tới vào TVBQGVN và những ai muốn theo học TVBQGVN phải có điều kiện gì?
SVSQ Nguyễn Thanh Văn: Khóa mới đang chuẩn bị tuyển thâu là Khóa 29, nhập trường vào cuối năm 1972 và mãn khóa cuối năm 1976. Các điều kiện dự thi nhập học cũng tương tự như các khóa trước, nghĩa là:
SVSQ Phan Văn Phát: Mỗi năm, chương trình quân sự bắt đầu vào khoảng hạ tuần tháng 12 và chấm dứt vào khoảng trung tuần tháng 3 năm tới. Như thế, chương trình quân sự kéo dài khoảng ba tháng mỗi năm, và vấn đề thụ huấn quân sự, mỗi khóa theo học một chương trình hơi khác nhaụ
Năm thứ nhất, SVSQ được học về cá nhân chiến đấu, các loại vũ khí cá nhân và cộng đồng hạng nhẹ; SVSQ còn học về chiến thuật tiểu độị Năm thứ hai, SVSQ học về cấp trung độị Năm thứ ba học về đại đội và năm thứ ba này SVSQ được lựa chọn quân, binh chủng tùy theo khả năng và chí hướng của mình. Trong năm thứ tư SVSQ sẽ thực tập chỉ huy tại các đơn vị và đồng thời huấn luyện tân khóa sinh.
Trong mùa văn hóa, SVSQ không những chỉ ôn lại những phần quan trọng đã được giảng dạy trong mùa quân sự mà chúng tôi còn học trước một số phần lý thuyết cho mùa quân sự năm tới và các bài học mới thuần lý thuyết không có thực tập. Ngoài ra, mỗi tuần lễ chúng tôi còn có 4 giờ thể thao điền kinh, 2 giờ võ thuật, 2 giờ sinh hoạt nội bộ cấp đại đội và một số giờ bất thường khác. Tính trung bình cứ mỗi tuần lễ trong mùa văn hóa, chúng tôi có cả thảy 22 giờ văn hóa và khoảng 15 giờ cho những môn học không nằm trong chương trình văn hóa.
NDMB: Chương trình quân sự riêng cho mỗi quân chủng được tổ chức như thế nào?
SVSQ Phan Văn Phát: Chương trình liên quân chủng huấn luyện cho mỗi khóa thì kể từ năm 1971, nhà trường bắt đầu thực hiện và Khóa 25 là khóa được áp dụng chương trình nàỵ Chương trình nhằm mục đích đào tạo sĩ quan cho cả ba quân chủng Hải, Lục, Không Quân. Cuối năm thứ hai SVSQ được trắc nghiệm tâm lý, theo kết quả kỳ sát hạch này và tùy sự tình nguyện của mình, sẽ có 1/8 SVSQ theo học Hải Quân, 1/8 SVSQ theo học Không Quân.
Ðến mùa quân sự, trong khi SVSQ Lục Quân thụ huấn nhảy dù tại Trung Tâm Huấn Luyện Nhảy Dù Hoàng Hoa Thám, thì SVSQ Hải Quân và Không Quân được thụ huấn tại các trung tâm huấn luyện của Hải và Không Quân ở Nha Trang. Hết mùa quân sự, các SVSQ này lại trở về trường và học chung mùa văn hóa với các SVSQ Lục Quân. Trong năm tới, các SVSQ Lục Quân lại còn được học thêm bốn tuần lễ về Rừng Núi Sình Lầy và Viễn Thám.
NDMB: Anh Văn cho biết một ngày của SVSQ như thế nào?
SVSQ Nguyễn Thanh Văn: Nếp sống của một SVSQ TVBQGVN là một nếp sống năng động. Chúng tôi có thể chia ra làm hai mùa: mùa văn hóa và mùa quân sự . Trong mùa văn hóa, chúng tôi thức giấc vào lúc 5 giờ 45. Sau đó chúng tôi có 40 phút tập thể dục và chạy sáng. Chúng tôi được tự do đến 7 giờ, 7 giờ chúng tôi tập họp đi dùng điểm tâm. Kế tiếp, chúng tôi tập họp để đi học văn hóạ. Lớp học văn hóa của trường bắt đầu lúc 7 giờ 30. Mỗi giờ học, chúng tôi học 1 tiếng 5 phút, nghỉ 5 phút. Ðến 12 giờ 5 phút chúng tôi di chuyển về doanh trại và chuẩn bị dùng cơm trưạ Sau khi dùng cơm trưa tại phạn xá, chúng tôi được tự do đến 1 giờ 30 phút, rồi di chuyển đến lớp học văn hóa cho những bộ môn khác. Tùy theo thời biểu được ấn định, chúng tôi cũng có các giờ tập thể thao vào buổi sáng và võ thuật vào buổi chiều. Trong thời gian còn lại, chúng tôi có giờ tự học đến 6 giờ và chúng tôi chuẩn bị di chuyển để dùng cơm chiều.
Dùng cơm chiều xong, chúng tôi được tự do đến 8 giờ tốị Từ 8 giờ tối, chúng tôi bắt đầu cho chương trình tự học đến 10 giờ 15. Sau đó chúng tôi có 45 phút tự do để viết thư hoặc làm những việc có tính cách cá nhân. Chúng tôi bắt buộc phải ngủ vào lúc 11 giờ. Riêng đối với mùa quân sự, chúng tôi thức giấc sớm hơn, là 5 giờ sáng. Sau đó chúng tôi tập về thể chất và quân sự nhiều hơn. Ðối với những lớp học ngoài bãi thì chúng tôi di chuyển đến đó và học từ sáng tới tối.
NDMB: Xin Anh Thành cho biết nỗi năm SVSQ Trường Võ Bị được mấy ngày phép?
SVSQ Bùi Phạm Thành: Trong bốn năm của Trường Võ Bị Quốc Gia thì cứ mỗi năm sau khi học xong mùa văn hóa và mùa quân sự thì SVSQ được 15 ngày phép thường niên để về thăm gia đình. Ngoài ra, cứ mỗi Chúa Nhựt, ngày lễ, SVSQ lại được phép xuất trại trong phạm vi Thị Xã Dalat.
NDMB: Anh Phát cho biết lương bổng của SVSQ như thế nào?
SVSQ Phan Văn Phát: Trong thời gian bốn năm thụ huấn SVSQ được hưởng chế độ lương bổng đặc biệt. Hai năm đầu lương Trung Sĩ, hai năm sau mức lương Chuẩn Úy, và mãn khóa sẽ được mang cấp bậc Thiếu Úỵ.
NDMB: Khi một SVSQ ra trường được mang cấp bậc Thiếu Úy, vậy quyền lợi của một Thiếu Úy tốt nghiệp TVBQG thế nào?
SVSQ Phan Văn Phát: Khi tốt nghiệp, chúng tôi được mang cấp bậc Thiếu Úy hiện dịch thực thụ bậc ba với chỉ số lương 430. Sau 12 tháng phục vụ tại đơn vị, chúng tôi được đương nhiên thăng cấp Trung Úy hiện dịch thực thụ bậc bốn với chỉ số lương 490. Chúng tôi cũng được cấp phát văn bằng tốt nghiệp Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam có giá trị tương đương với văn bằng Cử Nhân Khoa Học Ứng Dụng.
NDMB: Anh Văn cho biết bao giờ tổ chức thi khóa tới vào TVBQGVN và những ai muốn theo học TVBQGVN phải có điều kiện gì?
SVSQ Nguyễn Thanh Văn: Khóa mới đang chuẩn bị tuyển thâu là Khóa 29, nhập trường vào cuối năm 1972 và mãn khóa cuối năm 1976. Các điều kiện dự thi nhập học cũng tương tự như các khóa trước, nghĩa là:
- Thanh niên có quốc tịch Việt Nam.
- Tuổi từ 17 đến 22 (sinh từ 1950 đến 1955), ứng viên đồng bào thiểu số được tăng thêm một tuổi, 23 thay vì 22.
- Không can án.
- Có đủ sức khỏe và chiều cao tối thiểu 1 m 58.
- Ðộc thân và cam đoan không kết hôn trong suốt khóa học.
- Có văn bằng Tú Tài II (hay văn bằng ngoại quốc tương đương)
Những ứng viên thuộc thành phần con em tử sĩ hoặc thương phế binh, quân
nhân tại ngũ, thiếu sinh quân, Việt kiều hải ngoại, thanh niên sắc tộc
thiểu số được miễn thi nếu hội đủ điều kiện văn bằng. Ngoài ra các học
sinh chuẩn bị thi Tú Tài II (A, B, C, D, và kỹ thuật) cũng được dự thi
nhưng khi trúng tuyển phải xuất trình chứng chỉ Tú Tài II.
NDMB: Nếu đủ những điều kiện như vậy ứng viên phải nộp đơn ở đâu và sẽ thi tại những trung tâm nào?
SVSQ Nguyễn Thanh Văn: Ứng viên muốn gia nhập TVBQGVN sẽ gửi bảo đảm tất cả hồ sơ gồm đơn, về TVBQGVN, Phòng Tuyển Thâu, KBC 4027. Một cuộc thi sẽ được tổ chức cho toàn thể trên lãnh thổ Việt Nam ở sáu địa điểm: Saigon, Huế, Ðà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ và Dalat.
NDMB: Nếu đủ những điều kiện như vậy ứng viên phải nộp đơn ở đâu và sẽ thi tại những trung tâm nào?
SVSQ Nguyễn Thanh Văn: Ứng viên muốn gia nhập TVBQGVN sẽ gửi bảo đảm tất cả hồ sơ gồm đơn, về TVBQGVN, Phòng Tuyển Thâu, KBC 4027. Một cuộc thi sẽ được tổ chức cho toàn thể trên lãnh thổ Việt Nam ở sáu địa điểm: Saigon, Huế, Ðà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ và Dalat.
Cuộc phỏng vấn kết thúc với lời cám ơn, chào hỏi, tạm biệt đến quý vị
khán thính gỉa của Ðài Truyền Hình VN qua sự chuyển đạt của chương trình
Người Dân Muốn Biết. Thay mặt Trung Ðoàn SVSQ, đại diện cho TVBQGVN, bốn
SVSQ Nguyễn Văn Bảo, Phan Văn Phát, Bùi Phạm Thành và Nguyễn Thanh Văn
hy vọng đón chào các thanh niên VN tình nguyện gia nhập TVBQGVN, thực
hiện chí tang bồng hồ thỉ của người
trai thế hệ.
V.C. Tiên Sưu Tầm
Nguồn: Một Thoáng Hương xưa - Vietnam Library
Network
http://www.vietnamlibrary.net
http://www.vietnamlibrary.net
No comments:
Post a Comment