Tâm thư của cựu Đại tá Trần
Ngọc Huyến, Cựu CHT kiêm VHVT - TVBQGVN.gửi cho các Cựu SVSQ Khóa 16 nhân dịp kỷ niệm
25 năm ngày tốt nghiệp của Khóa này tại Houston, Texas vào tháng 11 năm 1987.
Để tưởng nhớ một vị cựu Chỉ Huy Trưởng và cũng là
Thầy vừa quá cố, Khóa 16 đã cho phổ biến lá tâm thư này
trên Diễn Đàn VOBIVIETNAM
Trích từ DIỄN ĐÀN VOBIVIETNAM
- Tháng
11 / 2004
Các "Cùì" thân mến,
Tôi đã gác bút nhiều năm. Vì tuy không dám ví mình với nhà thơ tiền
bối, đôi khi rút tập giấy trắng để trên bàn định viết, tôi lại vứt bút đứng
dậy:
Câu VĂN nghĩ đắn đo chẳng viết,
Viết CHO ai, ai biết mà đưa?
Câu VĂN nghĩ đắn đo chẳng viết,
Viết CHO ai, ai biết mà đưa?
Nhưng vừa rồi, anh Hiển đến nhắc tôi: tháng 12 nầy là kỷ niệm 25 năm khoá 16 tốt nghiệp và đề nghị tôi viết một bài cho bản
Tin-Tức của các anh.
Vì vậy hôm nay, tôi đang làm ngược cái thông lệ trong giờ nhàn rỗi của tôi
(là ngồi yên nghe thiên hạ xào xáo, rồi có khi thì ngửng đầu lên trời cười hô hố một tràng, khi khác lại chạy vào phòng rửa
tay, nhổ bãi nước bọt, rồi chửi thề rất tục một mình), để cầm bút viết bài nầy đến những ai còn muốn nhận mình là
"Cùi", thuộc Khoá 16 hoặc các khóa khác về sau.
Ngày mãn khóa của Khoá 16, 25 năm về trước, có một giá trị tượng trưng sâu rộng:Trường Võ Bị Quốc Gia đã
từng: - Trước ngày đó, đào tạo hàng ngàn sĩ quan anh hùng.
Nhưng trước đó mấy năm, một chương trình huấn luyện và phương pháp mới đã đem ra áp dụng lần đầu, chú trọng về cả 3 phương diện
"Kỹ thuật nghề nghiệp" (= quân sự), "Kiến thức" (= văn hóa) và
"Tinh thần (= lãnh đạo chỉ huy), đặt trọng tâm vào sự
"học hỏi" và "suy luận", để "tự chọn" thay vì lối huấn luyện
"nhìn cho thuộc" để bắt chước làm theo, để "khỏi bị
phạt". Nếu Khoá 16, trong khi đem ra thử lửa trên chiến trường, tỏ ra hèn nhát, thiếu tư cách lãnh đạo, thì không những tương lai của họ sẽ bị chôn
vùi, mà chương trình và phương pháp huấn luyện mới tại quân trường chắc chắn cũng phải bị loại
bỏ, nhất là ngay cho đến phút chót, số lớn người có quyền và có uy thế trong Quân Đội vẫn hoài nghi sự hiệu nghiệm và hết sức chống đối chương trình văn hoá và phương pháp huấn luyện tinh
thần.
Khoá 16 quả thực, đã không phụ lòng tin tưởng của các người đã đào tạo nên
họ. Chỉ trong vòng mấy tháng, tuy kỹ thuật quân sự của họ còn phải được trau dồi nhiều năm trong khói lửa của chiến
trận; nhưng lòng dũng cãm, chí kiêu hùng, thái độ ưu tư
với thuộc cấp, mối khát vọng thúc dục họ vươn lên cho tới cái
"Cao Sang", cái "Đẹp Đẽ", cái "Trọn Vẹn" khi thi hành bổn
phận, vì trí óc và sự suy luận đã giúp họ ý thức rằng việc họ phải làm là
"cần thiết" cho lý tưởng mà họ đã lựa chọn; vì thế mà họ không chịu thoả mãn với
những kết quả "trung bình" đạt đến nhờ sự lo sợ bị trừng phạt hay lời khen thưởng của thượng
cấp. Những cái gì khó tả ấy đã sớm liệt một số sĩ quan thuộc khoá 16 vào hàng ngũ đặc
biệt của anh hùng cận đại. Rồi tuy, chiến tích của đoàn trai nầy không cứu được nước Việt mến yêu, nhưng nhiều người đã từng ngậm
ngùi tiếc cho cơ đồ dân tộc là đoàn trai nầy đã tham chiến quá muộn và quá ngắn hạn trước ngày nước Việt bị
mất!...
Bởi vậy, cầm bút viết bài nầy hôm nay, tôi muốn long trọng viết lên mấy
chữ "Cảm Tạ Chân Thành" những ai trong Khoá 16 - cũng như các khoá sau - trong những khi xông pha giết giặc đã từng cảm thấy trong huyết quản dâng lên một mối khát vọng để sự cần thiết phải làm cho được điều
"Phải Làm"; rồi sau phút đó, nhớ lại sự nguy hiểm, khó khăn mình đã chấp nhận và vượt qua,
bỗng cảm thấy mình "Cao Sang", "Thích Thú", có khi không
cần, không chờ đợi sự khen thưởng của thượng cấp. Các
"Cùi" nầy quả thật đã tu luyện được cái sức mạnh thần bí mà tôi mong ước
"Cùi" của tôi phải có, khi nhận lãnh văn bằng tốt
nghiệp.
Đọc đến đây, có người băn khoăn:
- Có sự mong ước cao siêu về học trò mình như
vậy, cớ sao lại
gán cho họ cái biệt hiệu xấu xí là "CÙI"?
Trước khi giải đáp sự băn khoăn hữu lý nầy, để tôi nhắc lại một mẩu chuyện nhỏ:
Ngày 1 tháng 5 năm 1975, khoảng 1 giờ trưa, sau khi được chiến hạm hải quân 417 cứu từ tàu 608 chết máy, sắp chìm, tôi tìm được chỗ có bóng mát ngồi xuống rồi gục đầu thiếp đi. Bỗng chốc, tôi nghe có tiếng giày dừng lại chỗ tôi ngồi, rồi có tiếng hỏi:
- "Xin lỗi, Ông có phải là cựu Đại Tá Huyến, Chỉ huy trưởng Trường Võ Bị Quốc gia trước đây không?"
Tôi mở mắt, nhìn lên thấy một trung úy hải quân khoảng 25, 26 tuổi. Tôi trả lời:
- "Vâng, tôi là cựu Đại Tá Huyến đây!"
Ông trung úy bèn bước lui, chụm hai chân lại, đưa tay mặt ngang trán chào kính rồi nói:
- "Tôi là "X...; Cùi khóa Y...; tôI vào trường mấy năm sau khi Đại Tá đi rồi nhưng tôi vẫn kính phục Đại Tá vì các cán bộ niên trưởng vẫn nhắc tới trào của Đại Tá luôn. Hôm nay, tôi nhận diện Đại Tá là nhờ tấm ảnh Đại Tá treo trong phòng danh dự Xin phép Đại Tá, để tôi chạy báo tin cho các anh em Võ Bị trên tàu biết.
Nói xong, ông trung uý chào tôi một cách vội vàng rồi chạy đi. Một lát sau, ông ta dẫn đến mười mấy sĩ quan, từ thiếu úy đến thiếu tá. Mọi người tự giới thiệu:
Trước khi giải đáp sự băn khoăn hữu lý nầy, để tôi nhắc lại một mẩu chuyện nhỏ:
Ngày 1 tháng 5 năm 1975, khoảng 1 giờ trưa, sau khi được chiến hạm hải quân 417 cứu từ tàu 608 chết máy, sắp chìm, tôi tìm được chỗ có bóng mát ngồi xuống rồi gục đầu thiếp đi. Bỗng chốc, tôi nghe có tiếng giày dừng lại chỗ tôi ngồi, rồi có tiếng hỏi:
- "Xin lỗi, Ông có phải là cựu Đại Tá Huyến, Chỉ huy trưởng Trường Võ Bị Quốc gia trước đây không?"
Tôi mở mắt, nhìn lên thấy một trung úy hải quân khoảng 25, 26 tuổi. Tôi trả lời:
- "Vâng, tôi là cựu Đại Tá Huyến đây!"
Ông trung úy bèn bước lui, chụm hai chân lại, đưa tay mặt ngang trán chào kính rồi nói:
- "Tôi là "X...; Cùi khóa Y...; tôI vào trường mấy năm sau khi Đại Tá đi rồi nhưng tôi vẫn kính phục Đại Tá vì các cán bộ niên trưởng vẫn nhắc tới trào của Đại Tá luôn. Hôm nay, tôi nhận diện Đại Tá là nhờ tấm ảnh Đại Tá treo trong phòng danh dự Xin phép Đại Tá, để tôi chạy báo tin cho các anh em Võ Bị trên tàu biết.
Nói xong, ông trung uý chào tôi một cách vội vàng rồi chạy đi. Một lát sau, ông ta dẫn đến mười mấy sĩ quan, từ thiếu úy đến thiếu tá. Mọi người tự giới thiệu:
- "Tôi là Y... "CÙI" khóa X..."
v.v...
Tôi đứng yên, cắn chặt môi, dùng nghị
lực ngăn dòng nước mắt đang muốn trào xuống trên khuôn mặt hốc hác sau một đêm thức-sáng và
30 giờ nhịn đói, để đám "Cùi non" nầy khỏi thấy mình đang muốn khóc vì quá cảm động.
(Nếu bây giờ, "thầy chú Cùi" nào trong đám nầy vớ được bài nầy thì cứ việc cười,
"Cùi già" nầy không sợ
xấu nữa đâu!). Và lẽ dĩ nhiên, sau đó đám "Cùi"
phân chia trách nhiệm lo phần ăn ở cho tôI rất chu
đáo như một tân khách danh dự .
Việc các sĩ quan hải quân nầy rủ nhau đến nhận diện một cựu chỉ huy trưởng mà họ chưa từng quen biết đã "nói" lên được một "cái gì quá đẹp" trong truyền thống và nghi lễ Võ Bị. Huống chi, - mặc dầu có sự ngắt quãng của thời gian giữa tôi và họ, mọi người đã tự ý xưng mình là "Cùi"; dùng cái biệt hiệu xấu xí mà tôi đã gọi toán chim đầu đàn của tôi, như muốn cho tôi hiểu là họ hãnh diện nhận làm kẻ đã được hấp thụ đường lối giáo dục mới, mặc dù lúc ấy tôi đã đi rồi.
Điều làm tôi cảm động hơn nữa, là họ tự đặt mình vào vai vế "đàn em", mặc dù trong cái nghịch cảnh ngày hôm ấy, tôi chỉ là một thường dân tị nạn gần chết được cứu thoát, mà họ là những người thuộc thành phần "chủ nhân tàu" và "ân nhân"!
Hiểu được cái cử chỉ đẹp tuyệt vời ấy của toán "Cùi non" nầy, làm sao tôi chẳng muốn khóc!!!
Việc các sĩ quan hải quân nầy rủ nhau đến nhận diện một cựu chỉ huy trưởng mà họ chưa từng quen biết đã "nói" lên được một "cái gì quá đẹp" trong truyền thống và nghi lễ Võ Bị. Huống chi, - mặc dầu có sự ngắt quãng của thời gian giữa tôi và họ, mọi người đã tự ý xưng mình là "Cùi"; dùng cái biệt hiệu xấu xí mà tôi đã gọi toán chim đầu đàn của tôi, như muốn cho tôi hiểu là họ hãnh diện nhận làm kẻ đã được hấp thụ đường lối giáo dục mới, mặc dù lúc ấy tôi đã đi rồi.
Điều làm tôi cảm động hơn nữa, là họ tự đặt mình vào vai vế "đàn em", mặc dù trong cái nghịch cảnh ngày hôm ấy, tôi chỉ là một thường dân tị nạn gần chết được cứu thoát, mà họ là những người thuộc thành phần "chủ nhân tàu" và "ân nhân"!
Hiểu được cái cử chỉ đẹp tuyệt vời ấy của toán "Cùi non" nầy, làm sao tôi chẳng muốn khóc!!!
Danh từ xấu xí "Cùi" được tôi dùng để phản ứng
lại sự chống đối của các cấp cao trong Quân đội thời ấy, và sự nghi ngờ về hiệu quả chương trình
huấn luyện mới. Thâm ý của tôi là một mặt chuẩn bị tinh thần học trò mình thế nào để
"Sinh tồn vẻ
vang" với mọi nghịch cảnh sau ngày ra trường, kể cả bí quyết xử thế với các thượng cấp
"răng đen mã
tấu, ác và ngu"; mặt khác, luyện sự chịu đựng, gan lì đừng để nghịch cảnh hoặc
loại thượng
cấp nầy "bẻ gẫy"; đồng thời sẵn sàng chấp nhận sự ngược đãi
của kiếp "làm hủi - làm Cùi", sống
biệt lập với người đồng bệnh, trong khi bị quần chúng khinh
tởm, lánh xa, mà vẫn
"Vui vẻ", "Cao sang".
Tôi tin chắc là phương pháp huấn luyện mới sẽ thành công và toán Sinh viên đầu tay của tôi sẽ gây tiếng vang sau ngày ra trường. Vì vậy, tôi dùng danh từ xấu xí "Cùi" để gọi Sinh viên của tôi như là lời thách đố cao ngạo với những ai trong chính phủ và quân đội, không tin ở phương pháp của tôi và tài năng của Sinh viên do phương pháp ấy tạo nên.
Lời thách đố "Cao ngạo" về nó được quan niệm như thế nầy:
Đám đông, tuy quyền cao chức lớn, nhưng thiển cận; tuy có kinh nghiệm về binh nghiệp, nhưng là vì "sống lâu lên lão làng" thấy người trước có thể là ngoại quốc, làm thế nào, thì bây giờ mình bắt chước làm theo , không biết suy tư, tìm tòi và cải tạo. Họ được Tây dạy: "Sức mạnh của Quân đội là Quân kỷ", mà không bao giờ vươn lên hiểu được là "Sự chấp nhận một lý tưởng cao đẹp, thực tiễn nhờ sự suy luận hữu lý của một trí óc ngay thẳng" còn mạnh gấp ngàn lần quân kỷ , vì quân kỷ chỉ nặng về tính chất tiêu cực. Vì vậy, đám chỉ huy tướng, tá, uý loại nầy rất sợ thuộc cấp "có chữ, có đầu óc, biết suy luận, biết phê phán".
Mà Khóa 16 chỉ gồm có hơn 200 người , dĩ nhiên sẽ trở thành thiểu số mang những sắc thái mà đám đông kia ghê tởm . Vì vậy, đám thiểu số sẽ bị đối xử như một lũ "Cùi", bị chèn ép, nghi ngờ, lỗi nhẹ xé ra to.
Nhưng mặc dầu bị nghịch cảnh, thiểu số nầy tỏ ra có tài năng, anh hùng, khí phách, thì rốt cuộc AI LÀ CÙI? AI KHÔNG LÀ CÙI?
Bởi vậy, mấy trang trước đây, tôi mới long trọng "cảm tạ chân thành" những "Cùi" nào quả thật xứng đáng với cái quan niệm căn bản trên đây, quả thật đã tận dụng cái "sức mạnh thần bí" ấy, đạt đến những chiến tích mà bậc thầy phải cúi đầu khâm phục.
Tôi tin chắc là phương pháp huấn luyện mới sẽ thành công và toán Sinh viên đầu tay của tôi sẽ gây tiếng vang sau ngày ra trường. Vì vậy, tôi dùng danh từ xấu xí "Cùi" để gọi Sinh viên của tôi như là lời thách đố cao ngạo với những ai trong chính phủ và quân đội, không tin ở phương pháp của tôi và tài năng của Sinh viên do phương pháp ấy tạo nên.
Lời thách đố "Cao ngạo" về nó được quan niệm như thế nầy:
Đám đông, tuy quyền cao chức lớn, nhưng thiển cận; tuy có kinh nghiệm về binh nghiệp, nhưng là vì "sống lâu lên lão làng" thấy người trước có thể là ngoại quốc, làm thế nào, thì bây giờ mình bắt chước làm theo , không biết suy tư, tìm tòi và cải tạo. Họ được Tây dạy: "Sức mạnh của Quân đội là Quân kỷ", mà không bao giờ vươn lên hiểu được là "Sự chấp nhận một lý tưởng cao đẹp, thực tiễn nhờ sự suy luận hữu lý của một trí óc ngay thẳng" còn mạnh gấp ngàn lần quân kỷ , vì quân kỷ chỉ nặng về tính chất tiêu cực. Vì vậy, đám chỉ huy tướng, tá, uý loại nầy rất sợ thuộc cấp "có chữ, có đầu óc, biết suy luận, biết phê phán".
Mà Khóa 16 chỉ gồm có hơn 200 người , dĩ nhiên sẽ trở thành thiểu số mang những sắc thái mà đám đông kia ghê tởm . Vì vậy, đám thiểu số sẽ bị đối xử như một lũ "Cùi", bị chèn ép, nghi ngờ, lỗi nhẹ xé ra to.
Nhưng mặc dầu bị nghịch cảnh, thiểu số nầy tỏ ra có tài năng, anh hùng, khí phách, thì rốt cuộc AI LÀ CÙI? AI KHÔNG LÀ CÙI?
Bởi vậy, mấy trang trước đây, tôi mới long trọng "cảm tạ chân thành" những "Cùi" nào quả thật xứng đáng với cái quan niệm căn bản trên đây, quả thật đã tận dụng cái "sức mạnh thần bí" ấy, đạt đến những chiến tích mà bậc thầy phải cúi đầu khâm phục.
Hai mươi lăm năm đã trôi qua rồi!
"Đường danh lợi bùn pha sắc xám
Mặt phong trần nắng rám màu nâu"...
Thực tế của cuộc đời, với những thần tượng mới, mà một số người trong đoàn trai nầy đã
không may mắn gặp trên chốn giang hồ, có thể đã dần dần
"phế bỏ" đi phần nào cái
"võ công thần bí" ấy, làm họ quên cái hình ảnh của hơn 200
chàng trai, "đôi mắt sáng ngời vì men say chiến đấu", đang quỳ gối trên sân
cỏ, đưa tay lên thề
trước mặt hơn ngàn quân sĩ, các thầy và đàn em, quyết một lòng sắt son cho cái LÝ TƯỞNG mà
mình đã lựa chọn. Nhưng tôi biết rõ là việc nhân tạo đều phải lệ thuộc vào hiện tượng
"tương đối". Đời Trần đã có Trần bình
Trọng, thì cũng đã có Trần ích Tắc; đời Lê có Lê Lai thì cũng đã có Lê chiêu Thống.
Vì vậy, khi viết bài nầy, tôi chỉ muốn TRI ÂN và HÃNH DIỆN , nhớ tới khoảng thời gian ngắn khi đoàn trai nầy, 100 người như một, đã thực sự tỏ ra kiêu hùng, gây nên tiếng vang dội và gương sáng cho các khóa 17, 18, 19 về các khóa về sau noi theo. Sự kiêu hùng, tài đức của các thế hê Võ Bị nầy đã làm cho giặc cộng thù ghét quân trường tạo nên họ, đến nỗi năm 1985, trong cuộc phỏng vấn con tôi về chương trình đoàn tụ gia đình, nhân viên cộng sản còn căm hờn hỏi "Anh còn nhớ cha anh đã chỉ huy cái "LÒ SÁT SINH ĐÀ LẠT" không? !!
Nhìn lại 25 năm về trước, tính lại sổ sách, ta nhận thấy gì?
Nước chúng ta đã mất. Bạn hữu chúng ta thì người đã chết, kẻ đang đau khổ trong cái thế giới tối tăm mà thú vật đang trả thù con người.
Mộng ước của chúng ta 25 năm về trước, đâu có phải là nhận kiếp tị nạn trên vùng đất xa lạ nầy , làm cái công việc nầy, ẩn náu dưới mái nhà nầy, và mỉa mai hơn nữa, là mang cái quốc tịch nầy?
Vậy còn mộng ước bây giờ?
Thôi! Hãy yên lặng, dừng mọi sự ước đoán tại đây. Để cho mỗi cá nhân tự ý xây mộng ước của riêng mình. Không nên phê phán và bình luận, mà chỉ cầu nguyện cho mộng ước của bạn mình sớm thành tựu, miễn là được quan niệm và theo đuổi trong vòng cương thường đạo lý.
Riêng tôi, thì 25 năm nữa, chắc chắn là tôi không còn sống trên đời để viết lên câu văn lẩm cẩm gởi cho "Cùi cha, Cùi con, Cùi cháu" đọc, mà chỉ có mộng ước gàn dở sau đây:
"Là thời ấy. ở vùng nào đó, còn có tên "Cùi", có thể thành phần còn sót lại của khoá 16, hoặc của các khóa 17, 18, 19, hoặc của các khoá của những năm kế tiếp của đám "Cùi con" trên tàu 417 thuở nọ, hoặc của các khoá sau đó nữa, hoặc chẵng phải là khóa nào cả của Trường Võ Bị, nhưng chẳng biết LÀM SAO và TỪ BAO GIỜ đã bị nhiễm bệnh "Cùi", rồi vì thế, đã cố gắng sống cho lý tưởng của mình đã chọn, làm "hết sức" mình việc-mình-cho-là-phải, không cần biết thành công hay thất bại. Ai khen cũng vui một lát rồi quên đi; mà có người chê thì cũng mặc kệ... Cả đời chỉ sợ buổi sáng nhìn gương khi chải tóc, phải thấy mặt mình tồi tàn , nhơ bẩn, làm điều bậy, giờ nhàn rỗi ngồi yên nhìn, nghe thiên hạ xào xáo bên ngoài, rồi có lúc thì ngẩng đầu lên trời cười hô hố một tràng; vợ con chẳng hiểu lý do tại sao mà có lúc lại chạy ra vườn nhổ bãi nước bọt rồi chưởi thề rất tục một mình!
Vì vậy, khi viết bài nầy, tôi chỉ muốn TRI ÂN và HÃNH DIỆN , nhớ tới khoảng thời gian ngắn khi đoàn trai nầy, 100 người như một, đã thực sự tỏ ra kiêu hùng, gây nên tiếng vang dội và gương sáng cho các khóa 17, 18, 19 về các khóa về sau noi theo. Sự kiêu hùng, tài đức của các thế hê Võ Bị nầy đã làm cho giặc cộng thù ghét quân trường tạo nên họ, đến nỗi năm 1985, trong cuộc phỏng vấn con tôi về chương trình đoàn tụ gia đình, nhân viên cộng sản còn căm hờn hỏi "Anh còn nhớ cha anh đã chỉ huy cái "LÒ SÁT SINH ĐÀ LẠT" không? !!
Nhìn lại 25 năm về trước, tính lại sổ sách, ta nhận thấy gì?
Nước chúng ta đã mất. Bạn hữu chúng ta thì người đã chết, kẻ đang đau khổ trong cái thế giới tối tăm mà thú vật đang trả thù con người.
Mộng ước của chúng ta 25 năm về trước, đâu có phải là nhận kiếp tị nạn trên vùng đất xa lạ nầy , làm cái công việc nầy, ẩn náu dưới mái nhà nầy, và mỉa mai hơn nữa, là mang cái quốc tịch nầy?
Vậy còn mộng ước bây giờ?
Thôi! Hãy yên lặng, dừng mọi sự ước đoán tại đây. Để cho mỗi cá nhân tự ý xây mộng ước của riêng mình. Không nên phê phán và bình luận, mà chỉ cầu nguyện cho mộng ước của bạn mình sớm thành tựu, miễn là được quan niệm và theo đuổi trong vòng cương thường đạo lý.
Riêng tôi, thì 25 năm nữa, chắc chắn là tôi không còn sống trên đời để viết lên câu văn lẩm cẩm gởi cho "Cùi cha, Cùi con, Cùi cháu" đọc, mà chỉ có mộng ước gàn dở sau đây:
"Là thời ấy. ở vùng nào đó, còn có tên "Cùi", có thể thành phần còn sót lại của khoá 16, hoặc của các khóa 17, 18, 19, hoặc của các khoá của những năm kế tiếp của đám "Cùi con" trên tàu 417 thuở nọ, hoặc của các khoá sau đó nữa, hoặc chẵng phải là khóa nào cả của Trường Võ Bị, nhưng chẳng biết LÀM SAO và TỪ BAO GIỜ đã bị nhiễm bệnh "Cùi", rồi vì thế, đã cố gắng sống cho lý tưởng của mình đã chọn, làm "hết sức" mình việc-mình-cho-là-phải, không cần biết thành công hay thất bại. Ai khen cũng vui một lát rồi quên đi; mà có người chê thì cũng mặc kệ... Cả đời chỉ sợ buổi sáng nhìn gương khi chải tóc, phải thấy mặt mình tồi tàn , nhơ bẩn, làm điều bậy, giờ nhàn rỗi ngồi yên nhìn, nghe thiên hạ xào xáo bên ngoài, rồi có lúc thì ngẩng đầu lên trời cười hô hố một tràng; vợ con chẳng hiểu lý do tại sao mà có lúc lại chạy ra vườn nhổ bãi nước bọt rồi chưởi thề rất tục một mình!
Các "Cùì" thân mến,
Tôi đã gác bút nhiều năm. Vì tuy không dám ví mình với nhà thơ tiền
bối, đôi khi rút tập giấy trắng để trên bàn định viết, tôi lại vứt bút đứng
dậy:
Câu VĂN nghĩ đắn đo chẳng viết,
Viết CHO ai, ai biết mà đưa?
Nhưng vừa rồi, anh Hiển đến nhắc tôi: tháng 12 nầy là kỷ niệm 25 năm khoá 16 tốt nghiệp và đề nghị tôi viết một bài cho bản
Tin-Tức của các anh.
Vì vậy hôm nay, tôi đang làm ngược cái thông lệ trong giờ nhàn rỗi của tôi
(là ngồi yên nghe thiên hạ xào xáo, rồi có khi thì ngửng đầu lên trời cười hô hố một tràng, khi khác lại chạy vào phòng rửa
tay, nhổ bãi nước bọt, rồi chửi thề rất tục một mình), để cầm bút viết bài nầy đến những ai còn muốn nhận mình là
"Cùi", thuộc Khoá 16 hoặc các khóa khác về sau.
Ngày mãn khóa của Khoá 16, 25 năm về trước, có một giá trị tượng trưng sâu rộng:Trường Võ Bị Quốc Gia đã
từng: - Trước ngày đó, đào tạo hàng ngàn sĩ quan anh hùng.
Nhưng trước đó mấy năm, một chương trình huấn luyện và phương pháp mới đã đem ra áp dụng lần đầu, chú trọng về cả 3 phương diện
"Kỹ thuật nghề nghiệp" (= quân sự), "Kiến thức" (= văn hóa) và
"Tinh thần (= lãnh đạo chỉ huy), đặt trọng tâm vào sự
"học hỏi" và "suy luận", để "tự chọn" thay vì lối huấn luyện
"nhìn cho thuộc" để bắt chước làm theo, để "khỏi bị
phạt". Nếu Khoá 16, trong khi đem ra thử lửa trên chiến trường, tỏ ra hèn nhát, thiếu tư cách lãnh đạo, thì không những tương lai của họ sẽ bị chôn
vùi, mà chương trình và phương pháp huấn luyện mới tại quân trường chắc chắn cũng phải bị loại
bỏ, nhất là ngay cho đến phút chót, số lớn người có quyền và có uy thế trong Quân Đội vẫn hoài nghi sự hiệu nghiệm và hết sức chống đối chương trình văn hoá và phương pháp huấn luyện tinh
thần.
Khoá 16 quả thực, đã không phụ lòng tin tưởng của các người đã đào tạo nên
họ. Chỉ trong vòng mấy tháng, tuy kỹ thuật quân sự của họ còn phải được trau dồi nhiều năm trong khói lửa của chiến
trận; nhưng lòng dũng cãm, chí kiêu hùng, thái độ ưu tư
với thuộc cấp, mối khát vọng thúc dục họ vươn lên cho tới cái
"Cao Sang", cái "Đẹp Đẽ", cái "Trọn Vẹn" khi thi hành bổn
phận, vì trí óc và sự suy luận đã giúp họ ý thức rằng việc họ phải làm là
"cần thiết" cho lý tưởng mà họ đã lựa chọn; vì thế mà họ không chịu thoả mãn với
những kết quả "trung bình" đạt đến nhờ sự lo sợ bị trừng phạt hay lời khen thưởng của thượng
cấp. Những cái gì khó tả ấy đã sớm liệt một số sĩ quan thuộc khoá 16 vào hàng ngũ đặc
biệt của anh hùng cận đại. Rồi tuy, chiến tích của đoàn trai nầy không cứu được nước Việt mến yêu, nhưng nhiều người đã từng ngậm
ngùi tiếc cho cơ đồ dân tộc là đoàn trai nầy đã tham chiến quá muộn và quá ngắn hạn trước ngày nước Việt bị
mất!...
Bởi vậy, cầm bút viết bài nầy hôm nay, tôi muốn long trọng viết lên mấy
chữ "Cảm Tạ Chân Thành" những ai trong Khoá 16 - cũng như các khoá sau - trong những khi xông pha giết giặc đã từng cảm thấy trong huyết quản dâng lên một mối khát vọng để sự cần thiết phải làm cho được điều
"Phải Làm"; rồi sau phút đó, nhớ lại sự nguy hiểm, khó khăn mình đã chấp nhận và vượt qua,
bỗng cảm thấy mình "Cao Sang", "Thích Thú", có khi không
cần, không chờ đợi sự khen thưởng của thượng cấp. Các
"Cùi" nầy quả thật đã tu luyện được cái sức mạnh thần bí mà tôi mong ước
"Cùi" của tôi phải có, khi nhận lãnh văn bằng tốt
nghiệp.
Đọc đến đây, có người băn khoăn:
- Có sự mong ước cao siêu về học trò mình như
vậy, cớ sao lại
gán cho họ cái biệt hiệu xấu xí là "CÙI"?
Trước khi giải đáp sự băn khoăn hữu lý nầy, để tôi nhắc lại một mẩu chuyện nhỏ:
Ngày 1 tháng 5 năm 1975, khoảng 1 giờ trưa, sau khi được chiến hạm hải quân 417 cứu từ tàu 608 chết máy, sắp chìm, tôi tìm được chỗ có bóng mát ngồi xuống rồi gục đầu thiếp đi. Bỗng chốc, tôi nghe có tiếng giày dừng lại chỗ tôi ngồi, rồi có tiếng hỏi:
- "Xin lỗi, Ông có phải là cựu Đại Tá Huyến, Chỉ huy trưởng Trường Võ Bị Quốc gia trước đây không?"
Tôi mở mắt, nhìn lên thấy một trung úy hải quân khoảng 25, 26 tuổi. Tôi trả lời:
- "Vâng, tôi là cựu Đại Tá Huyến đây!"
Ông trung úy bèn bước lui, chụm hai chân lại, đưa tay mặt ngang trán chào kính rồi nói:
- "Tôi là "X...; Cùi khóa Y...; tôI vào trường mấy năm sau khi Đại Tá đi rồi nhưng tôi vẫn kính phục Đại Tá vì các cán bộ niên trưởng vẫn nhắc tới trào của Đại Tá luôn. Hôm nay, tôi nhận diện Đại Tá là nhờ tấm ảnh Đại Tá treo trong phòng danh dự Xin phép Đại Tá, để tôi chạy báo tin cho các anh em Võ Bị trên tàu biết.
Nói xong, ông trung uý chào tôi một cách vội vàng rồi chạy đi. Một lát sau, ông ta dẫn đến mười mấy sĩ quan, từ thiếu úy đến thiếu tá. Mọi người tự giới thiệu:
Trước khi giải đáp sự băn khoăn hữu lý nầy, để tôi nhắc lại một mẩu chuyện nhỏ:
Ngày 1 tháng 5 năm 1975, khoảng 1 giờ trưa, sau khi được chiến hạm hải quân 417 cứu từ tàu 608 chết máy, sắp chìm, tôi tìm được chỗ có bóng mát ngồi xuống rồi gục đầu thiếp đi. Bỗng chốc, tôi nghe có tiếng giày dừng lại chỗ tôi ngồi, rồi có tiếng hỏi:
- "Xin lỗi, Ông có phải là cựu Đại Tá Huyến, Chỉ huy trưởng Trường Võ Bị Quốc gia trước đây không?"
Tôi mở mắt, nhìn lên thấy một trung úy hải quân khoảng 25, 26 tuổi. Tôi trả lời:
- "Vâng, tôi là cựu Đại Tá Huyến đây!"
Ông trung úy bèn bước lui, chụm hai chân lại, đưa tay mặt ngang trán chào kính rồi nói:
- "Tôi là "X...; Cùi khóa Y...; tôI vào trường mấy năm sau khi Đại Tá đi rồi nhưng tôi vẫn kính phục Đại Tá vì các cán bộ niên trưởng vẫn nhắc tới trào của Đại Tá luôn. Hôm nay, tôi nhận diện Đại Tá là nhờ tấm ảnh Đại Tá treo trong phòng danh dự Xin phép Đại Tá, để tôi chạy báo tin cho các anh em Võ Bị trên tàu biết.
Nói xong, ông trung uý chào tôi một cách vội vàng rồi chạy đi. Một lát sau, ông ta dẫn đến mười mấy sĩ quan, từ thiếu úy đến thiếu tá. Mọi người tự giới thiệu:
- "Tôi là Y... "CÙI" khóa X..."
v.v...
Tôi đứng yên, cắn chặt môi, dùng nghị
lực ngăn dòng nước mắt đang muốn trào xuống trên khuôn mặt hốc hác sau một đêm thức-sáng và
30 giờ nhịn đói, để đám "Cùi non" nầy khỏi thấy mình đang muốn khóc vì quá cảm động.
(Nếu bây giờ,
"thầy chú Cùi" nào trong đám nầy vớ được bài nầy thì cứ việc cười,
"Cùi già" nầy không sợ
xấu nữa đâu!). Và lẽ dĩ nhiên, sau đó đám "Cùi"
phân chia trách nhiệm lo phần ăn ở cho tôI rất chu
đáo như một tân khách danh dự .
Việc các sĩ quan hải quân nầy rủ nhau đến nhận diện một cựu chỉ huy trưởng mà họ chưa từng quen biết đã "nói" lên được một "cái gì quá đẹp" trong truyền thống và nghi lễ Võ Bị. Huống chi, - mặc dầu có sự ngắt quãng của thời gian giữa tôi và họ, mọi người đã tự ý xưng mình là "Cùi"; dùng cái biệt hiệu xấu xí mà tôi đã gọi toán chim đầu đàn của tôi, như muốn cho tôi hiểu là họ hãnh diện nhận làm kẻ đã được hấp thụ đường lối giáo dục mới, mặc dù lúc ấy tôi đã đi rồi.
Điều làm tôi cảm động hơn nữa, là họ tự đặt mình vào vai vế "đàn em", mặc dù trong cái nghịch cảnh ngày hôm ấy, tôi chỉ là một thường dân tị nạn gần chết được cứu thoát, mà họ là những người thuộc thành phần "chủ nhân tàu" và "ân nhân"!
Hiểu được cái cử chỉ đẹp tuyệt vời ấy của toán "Cùi non" nầy, làm sao tôi chẳng muốn khóc!!!
Việc các sĩ quan hải quân nầy rủ nhau đến nhận diện một cựu chỉ huy trưởng mà họ chưa từng quen biết đã "nói" lên được một "cái gì quá đẹp" trong truyền thống và nghi lễ Võ Bị. Huống chi, - mặc dầu có sự ngắt quãng của thời gian giữa tôi và họ, mọi người đã tự ý xưng mình là "Cùi"; dùng cái biệt hiệu xấu xí mà tôi đã gọi toán chim đầu đàn của tôi, như muốn cho tôi hiểu là họ hãnh diện nhận làm kẻ đã được hấp thụ đường lối giáo dục mới, mặc dù lúc ấy tôi đã đi rồi.
Điều làm tôi cảm động hơn nữa, là họ tự đặt mình vào vai vế "đàn em", mặc dù trong cái nghịch cảnh ngày hôm ấy, tôi chỉ là một thường dân tị nạn gần chết được cứu thoát, mà họ là những người thuộc thành phần "chủ nhân tàu" và "ân nhân"!
Hiểu được cái cử chỉ đẹp tuyệt vời ấy của toán "Cùi non" nầy, làm sao tôi chẳng muốn khóc!!!
Danh từ xấu xí "Cùi" được tôi dùng để phản ứng
lại sự chống đối của các cấp cao trong Quân đội thời ấy, và sự nghi ngờ về hiệu quả chương trình
huấn luyện mới. Thâm ý của tôi là một mặt chuẩn bị tinh thần học trò mình thế nào để
"Sinh tồn vẻ
vang" với mọi nghịch cảnh sau ngày ra trường, kể cả bí quyết xử thế với các thượng cấp
"răng đen mã tấu, ác và ngu"; mặt khác, luyện sự chịu đựng, gan lì đừng để nghịch cảnh hoặc
loại thượng
cấp nầy "bẻ gẫy"; đồng thời sẵn sàng chấp nhận sự ngược đãi
của kiếp "làm hủi - làm Cùi", sống
biệt lập với người đồng bệnh, trong khi bị quần chúng khinh
tởm, lánh xa, mà vẫn
"Vui vẻ", "Cao sang".
Tôi tin chắc là phương pháp huấn luyện mới sẽ thành công và toán Sinh viên đầu tay của tôi sẽ gây tiếng vang sau ngày ra trường. Vì vậy, tôi dùng danh từ xấu xí "Cùi" để gọi Sinh viên của tôi như là lời thách đố cao ngạo với những ai trong chính phủ và quân đội, không tin ở phương pháp của tôi và tài năng của Sinh viên do phương pháp ấy tạo nên.
Lời thách đố "Cao ngạo" về nó được quan niệm như thế nầy:
Đám đông, tuy quyền cao chức lớn, nhưng thiển cận; tuy có kinh nghiệm về binh nghiệp, nhưng là vì "sống lâu lên lão làng" thấy người trước có thể là ngoại quốc, làm thế nào, thì bây giờ mình bắt chước làm theo , không biết suy tư, tìm tòi và cải tạo. Họ được Tây dạy: "Sức mạnh của Quân đội là Quân kỷ", mà không bao giờ vươn lên hiểu được là "Sự chấp nhận một lý tưởng cao đẹp, thực tiễn nhờ sự suy luận hữu lý của một trí óc ngay thẳng" còn mạnh gấp ngàn lần quân kỷ , vì quân kỷ chỉ nặng về tính chất tiêu cực. Vì vậy, đám chỉ huy tướng, tá, uý loại nầy rất sợ thuộc cấp "có chữ, có đầu óc, biết suy luận, biết phê phán".
Mà Khóa 16 chỉ gồm có hơn 200 người , dĩ nhiên sẽ trở thành thiểu số mang những sắc thái mà đám đông kia ghê tởm . Vì vậy, đám thiểu số sẽ bị đối xử như một lũ "Cùi", bị chèn ép, nghi ngờ, lỗi nhẹ xé ra to.
Nhưng mặc dầu bị nghịch cảnh, thiểu số nầy tỏ ra có tài năng, anh hùng, khí phách, thì rốt cuộc AI LÀ CÙI? AI KHÔNG LÀ CÙI?
Bởi vậy, mấy trang trước đây, tôi mới long trọng "cảm tạ chân thành" những "Cùi" nào quả thật xứng đáng với cái quan niệm căn bản trên đây, quả thật đã tận dụng cái "sức mạnh thần bí" ấy, đạt đến những chiến tích mà bậc thầy phải cúi đầu khâm phục.
Tôi tin chắc là phương pháp huấn luyện mới sẽ thành công và toán Sinh viên đầu tay của tôi sẽ gây tiếng vang sau ngày ra trường. Vì vậy, tôi dùng danh từ xấu xí "Cùi" để gọi Sinh viên của tôi như là lời thách đố cao ngạo với những ai trong chính phủ và quân đội, không tin ở phương pháp của tôi và tài năng của Sinh viên do phương pháp ấy tạo nên.
Lời thách đố "Cao ngạo" về nó được quan niệm như thế nầy:
Đám đông, tuy quyền cao chức lớn, nhưng thiển cận; tuy có kinh nghiệm về binh nghiệp, nhưng là vì "sống lâu lên lão làng" thấy người trước có thể là ngoại quốc, làm thế nào, thì bây giờ mình bắt chước làm theo , không biết suy tư, tìm tòi và cải tạo. Họ được Tây dạy: "Sức mạnh của Quân đội là Quân kỷ", mà không bao giờ vươn lên hiểu được là "Sự chấp nhận một lý tưởng cao đẹp, thực tiễn nhờ sự suy luận hữu lý của một trí óc ngay thẳng" còn mạnh gấp ngàn lần quân kỷ , vì quân kỷ chỉ nặng về tính chất tiêu cực. Vì vậy, đám chỉ huy tướng, tá, uý loại nầy rất sợ thuộc cấp "có chữ, có đầu óc, biết suy luận, biết phê phán".
Mà Khóa 16 chỉ gồm có hơn 200 người , dĩ nhiên sẽ trở thành thiểu số mang những sắc thái mà đám đông kia ghê tởm . Vì vậy, đám thiểu số sẽ bị đối xử như một lũ "Cùi", bị chèn ép, nghi ngờ, lỗi nhẹ xé ra to.
Nhưng mặc dầu bị nghịch cảnh, thiểu số nầy tỏ ra có tài năng, anh hùng, khí phách, thì rốt cuộc AI LÀ CÙI? AI KHÔNG LÀ CÙI?
Bởi vậy, mấy trang trước đây, tôi mới long trọng "cảm tạ chân thành" những "Cùi" nào quả thật xứng đáng với cái quan niệm căn bản trên đây, quả thật đã tận dụng cái "sức mạnh thần bí" ấy, đạt đến những chiến tích mà bậc thầy phải cúi đầu khâm phục.
Hai mươi lăm năm đã trôi qua rồi!
"Đường danh lợi bùn pha sắc xám
Mặt phong trần nắng rám màu nâu"...
Thực tế của cuộc đời, với những thần tượng mới, mà một số người trong đoàn trai nầy đã
không may mắn gặp trên chốn giang hồ, có thể đã dần dần
"phế bỏ" đi phần nào cái
"võ công thần bí" ấy, làm họ quên cái hình ảnh của hơn 200
chàng trai, "đôi mắt sáng ngời vì men say chiến đấu", đang quỳ gối trên sân
cỏ, đưa tay lên thề
trước mặt hơn ngàn quân sĩ, các thầy và đàn em, quyết một lòng sắt son cho cái LÝ TƯỞNG mà
mình đã lựa chọn. Nhưng tôi biết rõ là việc nhân tạo đều phải lệ thuộc vào hiện tượng
"tương đối". Đời Trần đã có Trần bình
Trọng, thì cũng đã có Trần ích Tắc; đời Lê có Lê Lai thì cũng đã có Lê chiêu Thống.
Vì vậy, khi viết bài nầy, tôi chỉ muốn TRI ÂN và HÃNH DIỆN , nhớ tới khoảng thời gian ngắn khi đoàn trai nầy, 100 người như một, đã thực sự tỏ ra kiêu hùng, gây nên tiếng vang dội và gương sáng cho các khóa 17, 18, 19 về các khóa về sau noi theo. Sự kiêu hùng, tài đức của các thế hê Võ Bị nầy đã làm cho giặc cộng thù ghét quân trường tạo nên họ, đến nỗi năm 1985, trong cuộc phỏng vấn con tôi về chương trình đoàn tụ gia đình, nhân viên cộng sản còn căm hờn hỏi "Anh còn nhớ cha anh đã chỉ huy cái "LÒ SÁT SINH ĐÀ LẠT" không? !!
Nhìn lại 25 năm về trước, tính lại sổ sách, ta nhận thấy gì?
Nước chúng ta đã mất. Bạn hữu chúng ta thì người đã chết, kẻ đang đau khổ trong cái thế giới tối tăm mà thú vật đang trả thù con người.
Mộng ước của chúng ta 25 năm về trước, đâu có phải là nhận kiếp tị nạn trên vùng đất xa lạ nầy , làm cái công việc nầy, ẩn náu dưới mái nhà nầy, và mỉa mai hơn nữa, là mang cái quốc tịch nầy?
Vậy còn mộng ước bây giờ?
Thôi! Hãy yên lặng, dừng mọi sự ước đoán tại đây. Để cho mỗi cá nhân tự ý xây mộng ước của riêng mình. Không nên phê phán và bình luận, mà chỉ cầu nguyện cho mộng ước của bạn mình sớm thành tựu, miễn là được quan niệm và theo đuổi trong vòng cương thường đạo lý.
Riêng tôi, thì 25 năm nữa, chắc chắn là tôi không còn sống trên đời để viết lên câu văn lẩm cẩm gởi cho "Cùi cha, Cùi con, Cùi cháu" đọc, mà chỉ có mộng ước gàn dở sau đây:
"Là thời ấy. ở vùng nào đó, còn có tên "Cùi", có thể thành phần còn sót lại của khoá 16, hoặc của các khóa 17, 18, 19, hoặc của các khoá của những năm kế tiếp của đám "Cùi con" trên tàu 417 thuở nọ, hoặc của các khoá sau đó nữa, hoặc chẵng phải là khóa nào cả của Trường Võ Bị, nhưng chẳng biết LÀM SAO và TỪ BAO GIỜ đã bị nhiễm bệnh "Cùi", rồi vì thế, đã cố gắng sống cho lý tưởng của mình đã chọn, làm "hết sức" mình việc-mình-cho-là-phải, không cần biết thành công hay thất bại. Ai khen cũng vui một lát rồi quên đi; mà có người chê thì cũng mặc kệ... Cả đời chỉ sợ buổi sáng nhìn gương khi chải tóc, phải thấy mặt mình tồi tàn , nhơ bẩn, làm điều bậy, giờ nhàn rỗi ngồi yên nhìn, nghe thiên hạ xào xáo bên ngoài, rồi có lúc thì ngẩng đầu lên trời cười hô hố một tràng; vợ con chẳng hiểu lý do tại sao mà có lúc lại chạy ra vườn nhổ bãi nước bọt rồi chưởi thề rất tục một mình!
Thân mến,
HUYẾN
Vì vậy, khi viết bài nầy, tôi chỉ muốn TRI ÂN và HÃNH DIỆN , nhớ tới khoảng thời gian ngắn khi đoàn trai nầy, 100 người như một, đã thực sự tỏ ra kiêu hùng, gây nên tiếng vang dội và gương sáng cho các khóa 17, 18, 19 về các khóa về sau noi theo. Sự kiêu hùng, tài đức của các thế hê Võ Bị nầy đã làm cho giặc cộng thù ghét quân trường tạo nên họ, đến nỗi năm 1985, trong cuộc phỏng vấn con tôi về chương trình đoàn tụ gia đình, nhân viên cộng sản còn căm hờn hỏi "Anh còn nhớ cha anh đã chỉ huy cái "LÒ SÁT SINH ĐÀ LẠT" không? !!
Nhìn lại 25 năm về trước, tính lại sổ sách, ta nhận thấy gì?
Nước chúng ta đã mất. Bạn hữu chúng ta thì người đã chết, kẻ đang đau khổ trong cái thế giới tối tăm mà thú vật đang trả thù con người.
Mộng ước của chúng ta 25 năm về trước, đâu có phải là nhận kiếp tị nạn trên vùng đất xa lạ nầy , làm cái công việc nầy, ẩn náu dưới mái nhà nầy, và mỉa mai hơn nữa, là mang cái quốc tịch nầy?
Vậy còn mộng ước bây giờ?
Thôi! Hãy yên lặng, dừng mọi sự ước đoán tại đây. Để cho mỗi cá nhân tự ý xây mộng ước của riêng mình. Không nên phê phán và bình luận, mà chỉ cầu nguyện cho mộng ước của bạn mình sớm thành tựu, miễn là được quan niệm và theo đuổi trong vòng cương thường đạo lý.
Riêng tôi, thì 25 năm nữa, chắc chắn là tôi không còn sống trên đời để viết lên câu văn lẩm cẩm gởi cho "Cùi cha, Cùi con, Cùi cháu" đọc, mà chỉ có mộng ước gàn dở sau đây:
"Là thời ấy. ở vùng nào đó, còn có tên "Cùi", có thể thành phần còn sót lại của khoá 16, hoặc của các khóa 17, 18, 19, hoặc của các khoá của những năm kế tiếp của đám "Cùi con" trên tàu 417 thuở nọ, hoặc của các khoá sau đó nữa, hoặc chẵng phải là khóa nào cả của Trường Võ Bị, nhưng chẳng biết LÀM SAO và TỪ BAO GIỜ đã bị nhiễm bệnh "Cùi", rồi vì thế, đã cố gắng sống cho lý tưởng của mình đã chọn, làm "hết sức" mình việc-mình-cho-là-phải, không cần biết thành công hay thất bại. Ai khen cũng vui một lát rồi quên đi; mà có người chê thì cũng mặc kệ... Cả đời chỉ sợ buổi sáng nhìn gương khi chải tóc, phải thấy mặt mình tồi tàn , nhơ bẩn, làm điều bậy, giờ nhàn rỗi ngồi yên nhìn, nghe thiên hạ xào xáo bên ngoài, rồi có lúc thì ngẩng đầu lên trời cười hô hố một tràng; vợ con chẳng hiểu lý do tại sao mà có lúc lại chạy ra vườn nhổ bãi nước bọt rồi chưởi thề rất tục một mình!
Thân mến,
HUYẾN
Mặc dù là Chỉ huy trưởng nhưng ông thường trực tiếp lên lớp với khóa 16
với tư cách một giáo sư văn hóa giảng dạy môn "Huấn luyện Tinh thần". Có
lẽ vì chương trình bốn năm dài đằng đẵng, phần đông sinh viên đã ngán văn
hóa, nhưng khi vào trường lại gặp phải văn hóa nên sinh ra ù lì, biếng học.
Thái độ tiêu cực của một số sinh viên sĩ quan trong các giờ "học về tinh
thần" làm vị giáo sư này nổi giận. Ông áp dụng kỷ luật, rầy la nhưng thấy
cũng không có hiệu quả mấy. Ông đổi ra phương cách khích động tinh thần.
Ông đã để ra hàng giờ lý luận với sinh viên sĩ quan phương trình A phải
bằng A, thuyết phục sinh viên sĩ quan là phải chấp nhận khi vào trường là
phải học hành đến nơi đến chốn chứ không được lạng quạng
No comments:
Post a Comment